CÁC LOẠI CÂY THUỐC NAM TĂNG CƯỜNG SINH LÝ CHO NAM GIỚI
Medicine tree improve enhancement for male
Danh bạ bác sĩ, Phụ nữ 247, mỹ phẩm 247
Đinh lăng hay nam dương sâm là một loài cây nhỏ thuộc chi Đinh lăng của Họ Cuồng cuồng. Cây được trồng làm cảnh hay làm thuốc trong y học cổ truyền. Tên khoa học là Polyscias fruticosa, bộ hoa tán, phân họ Araloiideae, họ Araliacease, bộ Apiales.
Tên gọi trong tiếng anh là Ming aralia.
Có rất nhiều ở Việt Nam, dễ trồng, dễ kiếm, nhiều nhà ở Miền Trung thường trồng quanh nhà hoặc các bờ rào ở nông thôn. Các bộ phận của cây đều sử dụng được, vậy công dụng của cây Đinh Lăng là gì ?
Công dụng: Xem thêm
Cách sử dụng phổ biến hiện nay là ngâm rượu:
Trường hợp với đinh lăng khô:
Trường hợp với đinh lăng tươi:
Trường hợp ngâm chung với mật nhân và chuối hột:
Lưu ý: Nên tham khảo ý kiến trước khi sử dụng.
2. Cây dâm dương hoắc
Cây dâm dương hoắc có tên khoa học là Epimedium macranthun Mooren et Decne, là loại cây thuộc họ Hoàn liên gai. Dâm dương hoắc có vị đắng, hơi cay ngọt. Hiện có 3 loại, mỗi loại có hình dáng và đặc điểm khác nhau, cụ thể:
Cách sử dụng phổ biến:
Lưu ý: Cẩn trọng khi sử dụng, tốt nhất là hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
3. Ba kích
Ba kích hay còn có nhiều tên gọi khác như ba kích thiên, diệp liễu thảo, đan điền âm vũ, dây ruột gà,… Đây là cây dây leo, dạng thân thảo, thân non màu tím, thân mảnh, có nhiều lông mịn, phía sau nhẵn. Cây mọc leo thành bụi ven rừng với độ cao dưới 500m. Lá đơn nguyên, mọc đối, có hình mác hoặc hình bầu dục, thuôn nhọn, cứng, đầu là ngọn gấp, đuôi lá hình tròn hoặc hình tim. Phiến lá khi non có màu xanh, già chuyển sang màu trắng mốc và có màu nâu tím khi lá khô, lá kèm mỏng ôm sát thân. Mặt dưới phiến lá có khoảng 8 cặp gân thứ cấp.
Rễ ba kích được dùng làm thuốc, cắt thành từng đoạn ngắn, dài trên 5cm, đường kính khoảng 5mm, có nhiều chỗ đứt để lộ ra lõi nhỏ bên trong. Vỏ ngoài của rễ có màu nâu nhạt hoặc hồng nhạt, kèm vân dọc, bên trong là thịt màu hồng hoặc tím, vị hơi ngọt.
Các tác dụng của Ba kích: Trị thận bị hư hàn, lưng và gối đau, xuất tinh sớm, rối loạn cương dương, yếu sinh lý, tiểu nhiều, không muốn ăn uống, xương khớp yếu, đứng ngồi không có sức, bàng quang bị yếu lạnh, vùng rốn và bụng đầy trướng.
4. Cây mật nhân
Cây mật nhân thường được gọi là cây bá bệnh có tên khoa học là Eurycoma longifolia Jack (Crassula pinnata Lour), thuộc họ Thanh thất Simaroubaceae, chi Eurycoma. Cây thường mọc dưới tán lá những cây lớn, cao khoảng 15m. Cây mật nhân có lông ở nhiều bộ phận. Lá cây dạng kép không cuống gồm từ 13 – 42 lá nhỏ sánh đôi và đối nhau.
Cây mật nhân sau khi thu hái sẽ được sơ chế và dùng với nhiều mục đích khác nhau như hãm trà, ngâm rượu,.. để chữa bệnh.
Tuy nhiên, chúng ta không thể tự tiện sử dụng khi chưa có ý kiến của Bác sĩ.
Cách sử dụng thường thấy là ngâm rượu, cách làm:
5. Rễ cau
Rễ cau có tính ấm, vị cay, đắng, có tác dụng nâng cao sức khỏe, tăng cường sinh lý nam và kích thích sự hưng phấn khi quan hệ tình dục. Nhờ vậy, loại dược liệu này thường được sử dụng trong điều trị, khắc phục chứng liệt dương hoặc các bệnh lý nam học khác như xuất tinh sớm, yếu sinh lý…
Rễ cau có chứa hoạt chất Ancaloit có tác dụng điều trị, cải thiện tình trạng “bất lực” ở nam giới hiệu quả. Cụ thể, hoạt chất này sẽ tác động lên hệ thần kinh giúp não bộ điều khiển cơ thể tuần hoàn máu đến các cơ quan bao gồm cả “cậu nhỏ”. Nhờ vậy, dương vật được cung cấp đầy đủ máu và dưỡng chất giúp cải thiện các triệu chứng của rối loạn cương dương.
Cách sử dụng:
Bài viết được tư vấn bởi Bác sĩ YHCT Nguyễn Trọng Thăng – BỆNH VIỆN BÌNH DÂN ĐÀ NẴNG
Khamdinhkydanang.com – Danh bạ bác sĩ cho mọi nhà.
Tìm bác sĩ tại các Tỉnh – Thành phố
Trang tìm kiếm bệnh viện, bác sĩ, nhà thuốc, nha khoa, thẩm mỹ viện, phục hồi chức năng …
Hệ thống hoạt động vì sức khỏe cộng đồng nên mọi cá nhân, doanh nghiệp liên quan đến dịch vụ Y tế đều được niêm yết thông tin miễn phí.
Trân trọng cảm ơn quý khách !
Admin: Nguyen Hai Quoc – Email: khamdinhkydanang@gmail.com